sm-zalo
Tư vấn miễn phí cùng
Bác sĩ chuyên môn
Nhận báo giá
và ưu đãi mới nhất
top-bannertop-banner
Bác sĩ Up Dental

Tư vấn chuyên môn bài viết

Đội ngũ bác sĩ Up Dental

100% tốt nghiệp Đại học Y Dược

Được đào tạo chuyên sâu về niềng răng

Tư vấn ngay

Mất răng số 6 có niềng được không luôn là mối quan tâm lớn của nhiều người. Răng số 6 giữ vai trò quan trọng trong việc nghiền nát thức ăn và duy trì cấu trúc hàm. Vậy mất răng số 6 có niềng được không và quy trình niềng mất răng số 6 diễn ra như thế nào? Cùng tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây.

Mất răng số 6 có niềng răng được không?

Việc mất răng số 6 dẫn đến tình trạng “cầu răng” bị di lệch và ảnh hưởng đến chức năng ăn nhai của toàn hàm. Bên cạnh đó, nếu không sớm khắc phục thì mất răng số 6 còn là nguyên nhân dẫn đến các tình trạng như khiến răng xô lệch, tăng nguy cơ các bệnh lý nha khoa, làm cho gương mặt mất cân đối.

Vậy mất răng số 6 có niềng được không? Trên thực tế, tình trạng mất răng số 6 vẫn có thể thực hiện niềng răng.

Mất răng số 6 niềng được không

Để có kết quả niềng răng tốt nhất, Bác sĩ sẽ tiến hành gắn nẹp chỉnh hình hàm trên vào răng bên cạnh chiếc răng mất, đây là kỹ thuật giúp các răng kế cận không bị xê dịch trong quá trình niềng, duy trì khoảng cách giữa các răng.

Xem thêm: Niềng răng làm răng lung lay có thật không? [Thắc mắc]

Với những trường hợp khoảng trống của mất răng số 6 nhỏ, Bác sĩ sẽ tiến hành kéo răng số 7 vào vị trí của răng số 6 để lấp đầy khoảng mất răng. Tuy nhiên,  nếu khoảng trống mất răng quá lớn, có thể bạn sẽ được chỉ định trồng răng giả.

[cta-braces-tea]

4 phương pháp niềng khi mất răng số 6

Sau khi đã hoàn thiện chiếc răng số 6 thì các bác sĩ sẽ bắt đầu quá trình niềng răng. Dưới đây là một số phương pháp niềng răng phổ biến nhất hiện nay.

1. Niềng răng mắc cài kim loại

Niềng răng mắc cài kim loại là phương pháp niềng răng truyền thống sử dụng lực kéo, đẩy từ mắc cài và dây cung được cố định trực tiếp trên răng. Phương pháp này được nhiều khách hàng ưa chuộng vì tính hiệu quả cao và chi phí phù hợp

2. Niềng răng mắc cài sứ 

Phương pháp niềng răng mắc cài sứ tương tự như cách hoạt động của giải pháp niềng răng mắc cài kim loại tự đóng, mắc cài làm từ chất liệu sứ có màu trắng trong gần trùng với màu răng, hoàn toàn không gây kích ứng, nâng cao tính thẩm mỹ.

[cta-bao-gia]

3. Niềng răng mặt trong 

Niềng răng mặt trong là phương pháp niềng răng gắn mắc cài lên bề mặt bên trong của răng thay vì mặt ngoài. Do mắc cài được gắn ở bề mặt trong của răng nên người đối diện sẽ không nhận ra bạn đang niềng răng.

4. Niềng răng Invisalign

Niềng răng Invisalign là phương pháp sử dụng những chiếc khay trong suốt để nắn chỉnh răng đều đặn hơn.

Mất răng số 6 niềng răng ở đâu uy tín?

Quá trình niềng răng sau khi bị mất răng số 6 mất nhiều thời gian và công sức nên mọi người cần lựa chọn địa chỉ niềng răng uy tín, có đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm.

Hơn 1.000 khách hàng hài lòng đã chia sẻ kết quả niềng răng của mình trên kênh Youtube “Up Dental”, cho biết lý do tại sao nên sử dụng dịch vụ niềng răng tại Up Dental. Up Dental đáp ứng những tiêu chuẩn khắt khe về bác sĩ, cơ sở vật chất và trang thiết bị. Bên cạnh đó, bạn sẽ hài lòng với các quyền lợi và chính sách của Up Dental (chính sách niềng răng trả góp khởi điểm chỉ từ 1 triệu đồng, ký trước khi tham gia điều trị)

Tham khảo bảng giá niềng răng mới nhất:

[cta-phuong-phap]

Quy trình niềng mất răng số 6 tại Up Dental

Quy trình niềng răng khi mất răng số 6

Bước 1: Thăm khám và chụp X-quang để lấy dấu mẫu hàm của khách hàng. Sau đó kiểm tra tình trạng tổng thể của răng và đưa ra phương án điều trị phù hợp

Bước 2: Bác sĩ ký hợp đồng niềng răng với khách hàng để bảo vệ quyền lợi của khách hàng. Hợp đồng sẽ ghi rõ tình trạng niềng răng, thời gian niềng răng, chi phí và cam kết kết quả sau khi niềng răng.

Bước 3: Khách hàng sẽ được điều trị tổng quát để làm sạch toàn bộ răng trước khi đeo mắc cài. Những khách hàng mắc các bệnh lý răng miệng như sâu răng, viêm nha chu sẽ được ưu tiên điều trị. Tiếp theo, nếu bắt buộc phải làm cầu răng hoặc cấy ghép implant, quy trình sẽ được tiếp tục trước khi niềng răng.

Bước 4: Lắp mắc cài Bác sĩ bắt đầu gắn mắc cài kim loại trước, cho bạn làm quen dần. Sau khoảng 1 tuần sẽ gắn mắc cài hàm còn lại. Nếu bạn niềng răng trong suốt thì bạn sẽ nhận những khay niềng trong suốt đầu tiên. 

Bước 5: Tái khám định kỳ: Trung bình cứ khoảng 3-6 tuần, bạn sẽ đến tái khám với bác sĩ để thực hiện các bước tiếp theo như thay thun, tăng lực di chuyển răng… 

Bước 6: Kết thúc điều trị: Sau khi tháo niềng răng, bạn vẫn cần tuân thủ lịch tái khám 1 tháng/lần, đeo hàm duy trì khoảng 6 tháng đầu để răng có thể ổn định nhất.

>>Xem thêm: 

UP DENTAL – Niềng răng cao cấp dành cho bạn trẻ

Thẩm định răngThẩm định răng