Có nhiều bạn sau khi sinh xong muốn đi niềng nhưng lo lắng không biết thời gian này đã phù hợp để niềng răng chưa? Hiểu được điều này, bài viết dưới đây sẽ giải đáp tất tần tật về vấn đề niềng răng sau sinh. Cùng đọc để biết thêm những kiến thức bổ ích nhé.
Dưới góc nhìn y học, răng khểnh được xem là một dạng răng nanh mọc lệch, tiềm ẩn nhiều nguy cơ bệnh lý răng miệng và mất thẩm mỹ khuôn mặt nghiêm trọng. Vậy, tình huống đặt ra ở đây là, nếu bạn có 1 hoặc 2 chiếc răng khểnh, bạn có niềng răng không? Và răng khểnh 2 bên có niềng được không?
Sau khi niềng răng bạn có thắc mắc nhan sắc của mình sẽ thay đổi như thế nào không? Cùng Up Dental khám phá loạt ảnh thay đổi nhan sắc nhờ niềng răng dưới đây để hiểu rõ hơn nhé.
Trường hợp niềng răng bị chảy máu không còn xa lạ với những người đã và đang trải qua thời gian niềng nữa. Tuy nhiên, đây không hẳn là một tín hiệu bình thường đến mức ta có thể ngó lơ tình trạng này. Vì vậy cùng xem nguyên nhân răng bị chảy máu và khi gặp tình trạng này cần xử lý như thế nào bạn nhé!
Trong quá trình niềng, bạn có thể gặp phải một số trường hợp khó đỡ chẳng hạn như bị dây cung đâm vào má. Vậy liệu dây cung đâm vào má có nguy hiểm, nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng này và cách xử lý dây cung đâm vào má đơn giản tại nhà là gì? Tất cả sẽ được giải đáp trong bài viết dưới đây.
Niềng răng là một hành trình dài, bạn có thể gặp những vấn đề phát sinh như bung mắc cài, dư dây cung, cần tháo niềng sớm... Đã có rất nhiều trường hợp cần tháo niềng trước thời hạn và câu hỏi đặt ra ở đây là “Đang niềng răng có tháo ra được không?”. Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau nhé.